Để giúp quý vị dễ theo dõi và phản biện nội dung của “Con đường mới”, tác giả đưa ra danh mục “LIỆT KÊ NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ Ý TƯỞNG KHÁC BIỆT” của “Con đường mới” so với các tài liệu truyền thống dưới đây:

Chương I.

1. Vật chất
2. Không gian
3. Vận động
4. Thời gian
5.Trật tự lôgíc các phạm trù triết học cơ bản
6. Khái niệm thực thể vật lý
7. Khái niệm hạt cơ bản
8. Hệ quy chiếu
9. Đại lượng véc tơ
10. Đặc tính vô hướng của quãng đường
11. Khái niệm tương tác và năng lượng
12. Khái niệm động năng
13. Đặc tính véc tơ của năng lượng
14. Khái niệm ngoại năng và quan hệ biện chứng giữa nội năng và ngoại năng
15. Khái niệm cơ năng
16. Nguyên lý hữu hạn
17. Nguyên lý nội năng tối thiểu
18. Nguyên lý cho nhận năng lượng
19. Nguồn gốc của hiện tượng quán tính
20. Chuyển động theo quán tính
21. Nguyên lý tác động tối thiểu
22. Định luật quán tính tổng quát
23. Định luật 2 tổng quát của động lực học

Chương II.

24. Khái niệm khối lượng quán tính chung
25. Khái niệm khối lượng quán tính riêng
26. Quan hệ giữa khối lượng quán tính và khối lượng hấp dẫn
27. Sự phá vỡ định luật bảo toàn động lượng trong các va chạm lệch tâm
28. Biểu thức năng lượng toàn phần của thực thể vật lý và biểu đồ diễn biến năng lượng trong chuyển động rơi tự do
29. Biểu thức năng lượng toàn phần của thực thể vật lý và biểu đồ diễn biến năng lượng trong chuyển động theo quán tính
30. Tính lượng tử quỹ đạo của trường hấp dẫn
31. Khái niệm tự quay

Chương III.

32. Khái niệm electron và positron không có khối lượng hấp dẫn
33. Khái niệm cường độ trường và từ cảm
34. Hình thức luận của trường điện động – từ trường
35. Định luật vạn vật hấp dẫn tổng quát (điện và hấp dẫn)
36. Bán kính tác dụng của dipol trong trường điện
37. Khái niệm “hấp dẫn tích” hình thành từ dipol
38. Sự đi xuyên qua nhau của electron và positron
39. Sự phụ thuộc kích thước các hạt cơ bản vào trạng thái năng lượng
40. Cấu trúc của photon
41. Giả thuyết về va chạm giữa photon với các thực thể vật lý khác
42. Giả thuyết về biểu hiện như sóng của hạt photon
43. Hiệu ứng “nhiễu xạ hấp dẫn” trong thiên văn học
44. Trạng thái năng lượng của nguyên tử

Chương IV.

45. Giả thuyết về sự hình thành các hạt sơ cấp từ DR
46. Cấu trúc MP của các hạt sơ cấp
47. Giả thuyết về sự hình thành tương tác mạnh từ tương tác giữa các DR ở cự ly nhỏ hơn bán kính tác dụng
48. Giả thuyết về sự hình thành tương tác yếu từ kết quả nguội dần của phản ứng tạo thành các hạt sơ cấp
59. Giả thuyết về vận tốc lan truyền tương tác của trường lực thế lớn hơn vận tốc ánh sáng
50. Tương tác giữa các vật thể chuyển động nhanh

Phần bổ sung

51. Thí nghiệm khe Young chỉ khẳng định tính chất hạt 100% của ánh sáng
52. Phân tích lực không phải là phép tạo thành hai lực thay thế một lực ban đầu.
53. Tổng hợp lực không phải là phép tính ngược của phân tích lực.
54. Lực quán tính là lực thật, không phải “biểu kiến”, tồn tại trong mọi HQC chứ không phải chỉ trong HQC phi quán tính.
55. Tổng hợp lực tác động lên vật thể luôn bằng 0 đối với mọi trạng thái chuyển động của nó trong trường lực thế.
56. Tồn tại Lượng tử khối lượng hấp dẫn (graviton).
57. Năng lượng toàn phần của photon.
58- Phát hiện nguồn năng lượng mới – năng lượng photon, và giải pháp công nghệ để khai thác nó.
59- Giải pháp phóng tên lửa vũ trụ an toàn, tiết kiệm.
60. Photon có khối lượng hấp dẫn bằng khối lượng hấp dẫn của graviton.
61. Phát hiện mới về ảnh hưởng của hấp dẫn lên đồng hồ chỉ thời gian.
62. Bản chất của “vật chất tối” là photon và “graviton tự do” (neutrino)
63- Tần số và bước sóng của photon bị lượng tử hóa.
64. Hố đen kiểu mới: “Hố đen điện” – đó chính là electron và positron.
65. Dòng điện trong kim loại không phải là dòng điện tử tự do, mà là sự chuyển dịch của các điện tử dẫn của nguyên tử, từ nguyên tử này sang nguyên tử kia.
66. Phát hiện mới về bản chất của hiện tượng siêu dẫn ở mọi thang nhiệt độ và công nghệ chế tạo vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao.
67. Cơ chế hình thành graviton từ electron và positron.
68- Thế hấp dẫn vũ trụ quyết định tốc độ ánh sáng hữu hạn bằng 3×108 m/s.
69. Công thức liên hệ giữa dịch chuyển đỏ của các thiên hà với thế hấp dẫn vũ trụ – vũ trụ không giãn nở.
70- Khẳng định tốc độ lan truyền tương tác (hấp dẫn, điện) lớn hơn nhiều (khoảng ~4000) lần so với tốc độ ánh sáng.
71. Công thức khẳng định thế hấp dẫn vũ trụ giới hạn tốc độ ánh sáng trong chân không.
72. Phát hiện lực Ampere trong tương tác giữa electron và positron trong photon.
73. Sự ảnh hưởng của tương tác hấp dẫn lên tương tác điện.
74. Phát hiện nguyên nhân độ lệch hướng tia sáng khi đi ngang qua Mặt Trời tính theo cơ học Newton lại nhỏ hơn hai lần so với thực tế.
75. Hố đen phân rã khi khối lượng đạt tới giá trị tới hạn (một dạng siêu hố đen), ta sẽ gọi nó là “Hố trắng” – Quasar chính là một hố đen đang phân rã và một thiên hà mới sẽ ra đời.
76. Tốc độ chuyển động không giới hạn của hạt cơ bản trong chân không, bên ngoài bán kính tác dụng điện.
77. Tốc độ ánh sáng trong chân không không phải là hằng số vũ trụ mà phụ thuộc vào cường độ trường hấp dẫn; cường độ hấp dẫn càng lớn, tốc độ của photon càng nhỏ và sẽ bằng 0 tại chân trời sự kiện của hố đen.
78. Dịch chuyển đỏ của ánh sáng khi rời xa nguồn hấp dẫn là sự dài ra của bước sóng ánh sáng do tốc độ ánh sáng tăng lên trong khi tần số của nó không thay đổi.
79. Sơ đồ lô gíc các khái niệm cơ bản của vật lý học.
80. Về việc định lý bất toàn của Godel không thể áp dụng được cho các quá trình vật lý.
81. Giải pháp chống ùn tắc giao thông của Hà Nội.
82. Công của lực trường thế lớn gấp 2 lần công của các lực va chạm.
83. Để đo chính xác thời gian phải sử dụng hai loại đồng hồ khác nhau vận hành riêng biệt bởi nội năng và ngoại năng.
84. Công thức động năng E = mV2/2 không áp dụng được cho chất lưu.